Home » Archives for tháng 12 2015
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi cho chúng tôi. Với những triệu chứng bạn kể trên có thể bạn đã mắc chứng viêm chân răng, bạn nên tới các điểm y tế để kiểm tra cho chính xác và có phương án chữa trị kịp thời.
>>> xem thêm: chảy máu răng khi mang thai
Viêm chân răng gây đau nhức quanh răng, nhất là khi ăn thức ăn quá nóng, mặn sẽ khiến lợi sưng tấy, đau nhức. Viêm lâu ngày thì chỗ viêm chỉ hơi sưng, có viền cổ răng, không đau nhưng rất dễ chảy máu khi va chạm dù nhẹ.
Ngoài ra, chảy máu chân răng còn có thể do bệnh như tiểu đường, tim mạch, thiếu vitamin… nhưng phần lớn là do vệ sinh răng miệng kém, nhiều cao răng (do muối khoáng trong nước bọt) đọng trên cổ răng gây viêm nướu, viêm chân răng, tụt lợi. Sau khi ăn uống không súc miệng, chải răng sạch, cặn thức ăn đọng trên răng lợi, vi khuẩn tấn công, tạo nên bựa bẩn gây viêm quanh răng và sâu răng.
– Lấy một túi trà lọc nhỏ và nhúng nó vào cốc nước lạnh. Sau đó lấy túi trà đã được nhúng ướt và lạnh để vào trong lợi bị chảy máu.
– Lấy hạt tiêu đen và lá húng quế với lượng tương đương nhau sau đó xảy ra và để vào chỗ đau. Nó giúp lành vết thương nhanh chóng mà lại giảm đau có hiệu quả.
Nha Chu Hoàn Vương giúp trị khỏi các chứng chảy máu chân răng, viêm nha chu, viêm chân răng,…
>>> xem thêm: chảy máu chân răng hôi miệng
– Sử dụng thuốc Nha Chu Hoàn Vương đây là một phương pháp chữa chảy máu chân răng vĩnh viễn ngoài ra thuốc còn điều trị hiệu quả các chứng bệnh viêm chân răng,viêm lợi… Thuốc được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên nên đem lại hiệu quả chữa trị rất tốt, chỉ sau 1 tuần sử dụng thuốc bạn có thể xóa bỏ những cơn đau nhức, không còn tình trạng chảy máu chân răng mà nhờ đó mà hơi thở của bạn trở nên thơm mát hơn.
Bệnh của viêm nha chu là bệnh rất thường gặp cũng giống như bệnh sâu răng, hầu như tất cả mọi người trong chúng ta đều mắc bệnh nha chu ở các mức độ khác nhau, từ nhẹ đến trầm trọng. Bệnh nha chu là nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng rụng răng ở người trưởng thành.
Những tiến bộ gần đây của Nha khoa phòng ngừa đã làm bệnh sâu răng giảm rõ rệt. Tuy nhiên, một chế độ chăm sóc vệ sinh răng miệng tích cực bao gồm chế độ chăm sóc răng miệng tại nhà và chế độ khám răng định kỳ tại phòng nha khoa vẫn là phương pháp chủ yếu và có hiệu quả nhất để phòng ngừa, ngăn chặn và hạn chế tác hại của bệnh nha chu.
Vi khuẩn có trong mảng bám răng chính là nguyên nhân gây ra bệnh của mô nha chu, mà đặc biệt vi khuẩn P.gingivalis. Mảng bám răng là một màng mỏng có chứa vi khuẩn, hình thành trên bề mặt răng và nướu của chúng ta trong suốt cả ngày. Nếu không có biện pháp đúng mức, vi khuẩn này có khả năng tấn công vào mô nha chu.
* Lấy sạch vôi răng
* Trám răng sâu
* Súc miệng bằng nước muối hoặc dầu dừa, dầu mè tùy theo điều kiện mình có.
* Ngậm viên IgY Gate DC-PG cho mỗi đợt trị liệu 30 ngày.
* Dùng mô mềm miệng: môi,lưỡi tạo áp lực âm mút sạch dịch từ khe nướu quang răng, kế tiếp tạo áp lực dương bơm oxy không khí vào khe nướu để hạn chế sự phát triển vi khuẩn kị khí, gây viêm quanh răng và làm hôi miệng.
* Dùng ngón tay sạch mát xa nướu có răng giúp máu lưu thông đến vùng quanh răng.
* Không viêm nướu quanh răng
* Không chảy máu khi làm vệ sinh răng
* Không có dịch hay mùi hôi quanh răng.
>>> xem thêm: benh viem nha chu co chua duoc khong
– Nướu là màu đỏ tươi hoặc tím
– Nướu mềm, và đôi khi đau đớn khi thăm khám vào
– Nướu dễ chảy máu khi đánh răng hoặc dùng chỉ nha khoa
– Chứng hôi miệng
– Viêm (sưng nướu)
– Teo nướu.
Các phương pháp niềng răng tại nha khoa Hoàn Mỹ
Với sự phát triển mạnh mẽ của các thành tựu nha khoa hiện nay, việc nắn chỉnh răng cũng được thực hiện một cách khoa học và thoải mái. Đặc biệt, tại trung tâm nha khoa Hoàn Mỹ, các bác sĩ thực hiện điều trị cho bạn theo các bước tiêu chuẩn, với sự hỗ trợ của các kỹ thuật nha khoa hiện đại trong niềng răng chỉnh nha.
Trong thời gian đầu mang khí cụ niềng răng, bệnh nhân sẽ có cảm giác lạ lẫm, cộm và chật chội trong miệng. Răng sẽ bị một chút đau nhức và ê buốt trong khoảng 10 ngày đầu niềng răng. Nguyên nhân là răng chưa quen với việc tác động lực từ các khí cụ chỉnh nha. Sau thời gian này bạn sẽ dần quen với cảm giác này.
Bạn có thể khắc phục tình trạng này bằng những cách sau;
- niềng răng invisalign bao nhiêu tiền
Tại nha khoa Hoàn Mỹ, để giúp bệnh nhân được thoải mái và an tâm trong thời gian điều trị chỉnh nha, các bác sĩ trung tâm giàu kinh nghiệm và chuyên môn thực hiện niềng răng không đau cho tất cả bệnh nhân.
Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân
- Lực kéo được sử dụng với các khí cụ niềng răng được tao ra từ các mắc cài hay các khay niềng do các dây cung môi kéo tạo lực. Trong phác đồ điều trị của bác sĩ, lực kéo của mỗi giai đoạn luôn được tính toán với độ lớn phù hợp và áp dụng đúng thời điểm. Mỗi đợt kéo cách nhau khoảng 3 tháng. Đây là khoảng thời gian đủ để xương hàm được tái tạo lại ổn định để thích nghi với vị trí mới của răng. Trong suốt quá trình niềng răng, bác sĩ sẽ hẹn lịch tái khám cụ thể cho bệnh nhân nhằm kiểm tra và điều chỉnh lực kéo thích hợp nhất với từng giai đoạn.
- Lực kéo tác động lên răng từng giai đoạn cũng tạo thời gian cho xương hàm ổn định và thích nghi. Vì vậy, khi bước vào giai đoạn tăng lực mới, xương hàm vẫn không bị ảnh hưởng, răng đã quen dần với cảm giác di chuyển nên bệnh nhân sẽ cảm thấy dễ chịu hơn rất nhiều.
- Lực kéo tạo ra rất nhỏ nhưng lại bền bỉ, nên có thể làm răng di chuyển từng chút một mà bạn thậm chí rất khó để cảm nhận được quá trình này, nên răng và xương hàm không hề thấy đau nhức.
Lực kéo tác dụng lên khí cụ niềng răng
Vì được thăm khám cẩn thận trước khi niềng răng nên tình trạng răng bạn yeu61hay khỏe đều được bác sĩ đánh giá và tính Hoàn Mỹ dụng lực kéo phù hợp. Vì vậy, khi đến với nha khoa Hoàn Mỹ, khách hàng không cần lo lắng về việc “niềng răng có đau không” nữa.
Nguyễn Khắc Tuyền (Lạng Sơn)
Triệu chứng anh mô tả (hôi miệng, chảy máu chân răng tự nhiên và chảy máu khi đánh răng, lợi không săn chắc, quầng đen dưới chân răng, dưới lợi) là biểu hiện của tình trạng viêm lợi. Nguyên nhân bị chảy máu chân răng là do cao răng, thiếu vitamin C, nội tiết, thuốc... trong đó nguyên nhân thường gặp nhất là do cao răng, đặc biệt cao răng nằm dưới lợi thường có màu đen do quá trình lắng đọng hemoglobin mỗi khi chảy máu lợi và làm cho tình trạng viêm lợi nặng hơn. Cao răng khi tồn tại lâu ngày làm cho xương không bám chắc vào răng dẫn đến tiêu xương và tụt lợi, lâu ngày sẽ dẫn tới bệnh viêm quanh răng, làm cho các răng bị tụt lợi và lung lay răng, thậm chí mất răng.
Tuy nhiên, cần xác định xem liệu tình trạng của anh đã tiến triển tới bệnh viêm quanh răng hay chưa. Anh cần đi khám nha sĩ để có chẩn đoán chính xác và phương án điều trị hợp lý. Nếu tình trạng của anh chỉ ở mức độ viêm lợi thì cần lấy cao răng và điều trị viêm lợi, lợi có thể trở về tình trạng ban đầu. Nếu bệnh của anh tiến triển tới viêm quanh răng thì vấn đề điều trị chỉ khắc phục được một phần mà không thể hồi phục lại hoàn toàn như cũ.
>>> xem thêm: chảy máu chân răng
Cách chữa sâu răng đơn giản.
Chữa sâu răng bằng chanh là cách chữa sâu răng đơn giản từ nguyên liệu thiên nhiên, dễ thực hiện, an toàn và khá hiệu quả. Bạn hãy dùng nước cốt chanh thoa trực tiếp lên răng sâu. Axit tự nhiên trong nước cốt chanh sẽ giúp làm dịu cơn đau và ngăn chặn sự lây lan rộng hơn của vi khuẩn giúp bạn giảm đau nhanh chóng.
Với khả năng sát trùng và kháng khuẩn tự nhiên, muối là loại gia vị rất hữu dụng giúp bạn giảm đau răng và sát khuẩn vùng miệng. Súc miệng với nước muối ấm mỗi ngày không chỉ giúp bạn làm sạch vòm miệng, ngăn ngừa một số bệnh răng miệng mà còn làm giảm các triệu chứng đau, nhức răng một cách hiệu quả.
>>> xem thêm: khắc phục răng thưa
Tỏi là một trong những vị thuốc tự nhiên có công dụng sát khuẩn, kháng viêm rất tốt. Để giảm đau nhức răng với tỏi, bạn có thể dùng tỏi giã nát với vài hạt muối tinh, chắt lấy dung dịch nước ép tỏi rồi dùng bông sạch thấm vào dung dịch và chấm lên những vùng răng đau.
Gừng là vị thuốc đông y có tính nóng, có khả năng sát khuẩn, kháng viêm, giảm sưng. Do vậy, chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng gừng tươi để chữa đau và hạn chế tình trạng sưng, viêm nướu do sâu răng. Bạn chỉ cần dùng một vài lát gừng mỏng hoặc nước ép gừng nhỏ vào vùng răng đau, các cơn đau của bạn sẽ nhanh chóng giảm đi giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn.
Những cách chữa sâu răng đơn giản trên có thể giúp bạn tạm thời giảm đi những cơn đau do sâu răng. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn khuyên bạn nên sắp xếp thời gian tới gặp nha sỹ càng sớm càng tốt để được thăm khám cụ thể và tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả giúp loại bỏ các biến chứng nguy hiểm do sâu răng.
>>> xem thêm: có nên đi trám răng không
Khoa Răng hàm mặt - Nha khoa Hoàn Mỹ là địa chỉ uy tín; tin cậy cho nhu cầu khám và điều trị các bệnh lí răng miệng của mọi khách hàng. Tại đây, khách hàng sẽ được thăm khám và tư vấn điều trị bởi các bác sỹ - là những chuyên gia hàng đầu về răng hàm mặt như: Giáo sư, tiến sĩ Đỗ Quang Trung: Nguyên Trưởng bộ môn Răng Hàm Mặt, Đại học Y Hà Nội; chuyên gia đầu ngành về Nha chu...và được sử dụng các dịch vụ y tế chất lượng cao cùng các phương pháp điều trị mới nhất, mang lại hiệu quả và sự hài lòng tuyệt đối.
(Bùi Văn Phương)
Trả lời:
Triệu chứng của bệnh chảy máu chân răng:
Chân răng sưng, đỏ, đau. Khi nói hay thở, miệng có mùi hôi, chân răng sưng, răng dễ lung lay, động vào răng không đau nhưng đau vùng lợi xung quanh.
Chảy máu chân răng hay đúng hơn là chảy máu lợi răng thường gặp do bị u lợi, viêm quanh răng (nha chu) nhưng phổ biến nhất là vì viêm lợi. Chăm sóc vệ sinh răng không tốt dẫn đến viêm lợi, đánh răng không đúng cách làm tổn thương lợi.
Viêm lợi gây đau nhức quanh răng, nhất là khi ăn thức ăn quá nóng, mặn sẽ khiến lợi sưng tấy, đau nhức. Viêm lâu ngày thì chỗ viêm chỉ hơi sưng, có viền cổ răng, không đau nhưng rất dễ chảy máu khi va chạm dù nhẹ.
Nguyên nhân viêm lợi có thể do bệnh như tiểu đường, tim mạch, thiếu vitamin... nhưng phần lớn là do vệ sinh răng miệng kém, nhiều cao răng (do muối khoáng trong nước bọt) đọng trên cổ răng gây viêm lợi, tụt lợi. Sau khi ăn uống không súc miệng, chải răng sạch, cặn thức ăn đọng trên răng lợi, vi khuẩn tấn công, tạo nên bựa bẩn gây viêm lợi và sâu răng.
Đánh răng sau bữa ăn. Sau khi ăn hay uống nước ngọt, cần súc miệng bằng nước đun sôi để nguội hoặc nước muối pha loãng. Dùng bàn chải mềm khi chải răng để không làm tổn thương nướu.
1. Lấy một túi trà lọc nhỏ và nhúng nó vào cốc nước lạnh. Sau đó lấy túi trà đã được nhúng ướt và lạnh để vào trong lợi bị chảy máu.
2. Lấy hạt tiêu đen và lá húng quế với lượng tương đương nhau sau đó xay ra và để vào chỗ đau. Nó giúp lành vết thương nhanh chóng mà lại giảm đau có hiệu quả.
3. Ngoài ra, ăn 2 quả bưởi mỗi ngày trong vòng nửa tháng sẽ giúp giảm hiện tượng chảy máu chân răng. Nguyên nhân có thể do sự gia tăng lượng vitamin C trong máu - vi chất giúp mau lành tổn thương do các phân tử gốc tự do gây nên - nhóm nghiên cứu Đại học Đại học Friedrich Schiller (Đức) cho biết trên tạp chí Dental của Anh.
Trung bình một quả bưởi chứa gần 92,5 mg vitamin C. Theo giới chuyên môn, một chế độ dinh dưỡng cân bằng và lành mạnh cũng cung cấp đủ lượng cần thiết. Tuy nhiên, do cơ thể không có khả năng giữ vitamin C thừa nên cần bổ sung đều đều.
Một lưu ý là không đánh răng ngay sau khi ăn bưởi, vì các loại quả chua chứa nhiều axit nên dễ làm yếu men răng và gây mòn răng.
4. Kết hợp dùng 1 trái chanh và 2 gam tỏi mỗi ngày cũng có khả tăng vitamin C, từ đó ngăn chặn chứng chảy máu chân răng. Đó chính là kết luận của các nhà khoa học thuộc Đại học Punjabi (Ấn Độ).
5. Cho lá chè vào túi vải đổ nước sôi hãm cho chè ngấm, hòa một thìa mật ong vào một cốc nước chè mỗi lần ngậm 3 phút rồi mới nuốt. Tác dụng chữa một số bệnh về họng và răng miệng như viêm họng, tưa lưỡi, viêm lợi, viêm chân răng.
6. Xoài cũng là loại trái cây nhiều vitamin C và vitamin A, xoài xanh có nhiều vitamin C hơn vitamin A. Để chữa bệnh chảy máu chân răng, bạn có thể dùng quả xoài gần chín còn chứa nhiều vitamin C làm các dạng thích hợp. Hoặc ăn xoài chín, uống nước ép.
7. Hãy từ bỏ thuốc lá vì đó chính là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh nướu lợi. Nguyên nhân có thể do thuốc lá làm thay đổi cách cơ thể chuyển hóa vitamin C hoặc người hút thường có chế độ dinh dưỡng kém lành mạnh.
Bạn muốn chữa hết chứng chảy máu lợi cần tìm rõ nguyên nhân, nên đi khám tại các chuyên khoa Răng-hàm-mặt. Nếu do đọng cao răng thì phải cạo sạch cao, viêm lợi thì phải điều trị, còn dùng các loại thuốc phải theo chỉ định của nha sĩ, bác sĩ.
(chau)
Trả lời:
Hơi thở của trẻ khỏe mạnh đôi khi vẫn có “mùi”. Nếu mùi này biến mất sau khi đánh răng hay xúc miệng thì là bình thường. Còn nếu không thì nhất thiết phải biết đích xác đâu là “thủ phạm”.
>>> xem thêm: cách chữa hôi miệng hiệu quả
Những vi khuẩn sống trong miệng thường “tấn công” các mẩu thức ăn thừa dắt lại ở các kẽ răng, khe lợi, trên lưỡi hay bề mặt amindan chính là nguyên nhân gây ra mùi ở miệng của những đứa trẻ khỏe mạnh.
Các vi khuẩn “tương tác” với nước bọt cũng có thể gây ra hơi thở hôi, đặc biệt là nếu miệng “đứng yên” trong một khoảng thời gian nhất định, đó chính là thời điểm khi vừa ngủ dậy. Sau một giấc ngủ đêm dài, các phản ứng hóa học trong miệng sẽ tạo mùi và nó sẽ hết ngay sau khi bạn đánh răng hay xúc miệng. Ăn uống giúp làm sạch các hợp chất này, vì vậy bạn nên cho bé uống nước thường xuyên và ăn các loại snack như hoa quả, bánh quy dòn không đường.
Nếu bé nhà bạn có thói quen mút ngón tay, dùng ti giả hoặc thích ngậm, nhai khăn vải thì đó cũng có thể là nguyên nhân gây mùi cho hơi thở. Những thứ mà bé cho vào mồm này sẽ là nguồn bổ sung vi khuẩn cũng tạo điều kiện cho chúng phát triển, sinh sôi. Cách xử trí thông thường là thường xuyên rửa tay cho bé bằng xà phòng nếu bé có tật mút tay. Nếu bé dùng ti giả thì phải thường xuyên tiệt trùng, luộc sôi vật dụng này. Tương tự như vậy là giặt sạch khăn hay các vật bé thường cho lên miệng. Tất nhiên, cách tốt nhất là nên tập cho bé thói quen không mút tay, bỏ ti giả cũng như không đưa các vật lạ vào miệng.
Vệ sinh răng miệng kém luôn là khởi nguồn của chứng viêm lợi, áp xe... thủ phạm gây ra hơi thở hôi. Lúc này, bé nhà bạn cần được khẩn trương đưa tới nha sĩ.
Với các bé có hơi thở hôi đi kèm tiết dịch mũi thì cần phải đưa đi khám ngay. Việc đầu tiên mà bác sĩ thường làm là kiểm tra mũi bé, xem có dị vật không.
Viêm xoang hay viêm đường hô hấp cũng là thủ phạm gây hơi thở hôi. Ít phổ biến hơn là viêm họng, viêm hầu họng hay amidan. Lưu ý là ngay cả khi amidan không viêm thì các rãnh trên bề mặt với thức ăn trám đầy cũng có thể là thủ phạm.
>>> xem thêm: phương pháp điều trị bệnh hôi miệng
Cuối cùng, một số trẻ mắc chứng trào ngược dạ dày - thực quản hoặc hay nôn trớ cũng thường có hơi thở hôi. Tuy nhiên, cần phân biệt giữa thể trạng của bé với “kinh nghiệm” mà trẻ học được mỗi khi chán ăn.
Chúc bạn và gia đình sức khoẻ!
Composite là một loại vật trám răng tổng hợp có rất nhiều ưu điểm. Và một trong những ưu điểm vượt bậc nhất của loại chất liệu này là cách thực hiện đơn giản và nhanh chóng. Composite có tính dẻo tương đối cao vì thế bác sĩ rất dễ trong việc uốn nắn vật liệu theo đúng hình dáng của vị trí trám. Đặc biệt, chi phí cho một ca trám răng thưa bằng vật liệu composite cũng tương đối mềm vì thế được rất nhiều bệnh nhân lựa chọn sử dụng.
>>> xem thêm: hàn răng mẻ
Mặc dù có nhiều ưu điểm là vậy nhưng nhược điểm lớn nhất của vật liệu này có lẽ là độ bền sử dụng. Vật liệu trám răng composite không thể duy trì được độ bền sử dụng lâu dài do những hạn chế từ chính bản thân, tính chất của loại vật liệu này. Cụ thể là sau một thời gian sử dụng, miếng trám composite sẽ bắt đầu bị đổi màu và tạo nên sự khác biệt về màu sắc giữa vị trí trám răng và màu sắc của răng thật.
Hơn nữa, vật liệu trám composite không có độ chịu lực cao cho nên chỉ cần những va chạm từ bên ngoài sẽ khiến cho những miếng trám bị bong tróc, hoặc nếu bị kích thích bởi nhiệt độ một cách đột ngột từ thức ăn cũng khiến cho miếng trám bị bung ra.
Ngoài những nhược điểm trên thì miếng trám composite còn bị ngấm nước bọt và lâu ngày sẽ gây nên mùi hôi khó chịu trrong khoang miệng, ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt của khổ chủ.
Đặc biệt, nếu sử dụng kỹ thuật trám răng bằng composite thì yêu cầu kỹ thuật và tay nghề của bác sĩ cao, các thao tác thực hiện phải đặc biệt chính xác thì miếng trám mới đạt tiêu chuẩn chất lượng. Bởi những lý do trên mà thường miếng trám composite thường chỉ được bác sĩ chỉ định nên sử dụng để trám ở những vị trí như ở răng cửa nơi cần nhiều đến nét thẩm mỹ và ở những lỗ trám nhỏ, li ti.
>>> xem thêm: nơi trám răng tốt nhất
Nếu bạn đang có nhu cầu trám răng và chưa biết nên lựa chọn loại vật liệu trám răng nào thì có thể liên hệ nha khoa Đăng Lưu để được bác sĩ tư vấn nhé.
Tình trạng hôi miệng do nguyên nhân từ miệng có thể được khắc phục bằng những biện pháp đơn giản dưới đây:
1. Ngậm nước sắc các loại thảo dược chứa tinh dầu thơm có tính sát khuẩn như hương nhu, mùi tàu, húng chanh… Mỗi ngày bạn lấy một nắm lá sắc đặc (để lửa liu riu khoảng 20 phút sau khi sôi, đậy vung kín), pha thêm chút muối, lọc bỏ bã, cho vào chai cất trong tủ lạnh, ngậm mỗi ngày 6 lần hoặc nhiều hơn nếu có điều kiện. Mỗi lần, ngậm lâu nhất có thể rồi nhổ đi. Hiệu quả sẽ thấy rõ sau một vài ngày.
>>> xem thêm: khám hôi miệng ở đâu
2. Pha mật ong và bột quế với nước ấm để súc miệng nhiều lần trong ngày.
3. Nhai dần dần và nuốt nước liên tục những thứ có mùi thơm như cánh hoa hồng, hoa hồi, vỏ quả canh… Với hoa hồng, vỏ chanh, bạn có thể nhai thường xuyên trong ngày, còn với hoa hồi thì mỗi ngày dùng vài ba cánh. Bạn cũng có thể sử dụng hoa hồng theo cách hãm với nước sôi để ngậm.
4. Lấy vỏ quýt nấu nước uống hằng ngày, mỗi ngày chừng 30 gr.
6. Trong mỗi bữa ăn nên có các loại rau thơm như lá bạc hà, mùi tây, mùi ta, mùi tàu, cần tây… Về trái cây, nên ưu tiên họ cam quýt, vì chúng chứa nhiều axit citric giúp kích thích tiết nước bọt để diệt vi khuẩn, rất hiệu quả trong trường hợp hôi miệng do khô miệng.
7. Về đồ uống, nếu bạn không thích nước lọc thì thay cho cà phê, hãy dùng nước trà. Các chất chống ôxy hóa mạnh trong trà cũng có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn.
>>> xem thêm: làm cách nào để hết hôi miệng
Trước hết, chúng ta cùng tìm hiểu vôi răng là gì? Vôi răng hay còn gọi là cao răng là việc hình thành các mảng bám lâu ngày, bị vôi hóa có màu vàng nhạt, bám ở kẽ răng và quanh chân răng mà việc vệ sinh răng miệng hàng ngày như đánh răng và sử dụng chỉ nha khoa không thể làm sạch được. Đây cũng chính là nguyên nhân gây ra tình trạng hôi miệng và các bệnh về viêm nướu làm nướu bị viêm đỏ, chảy máu, tụt nướu, làm tiêu xương ổ răng, làm răng lung lay và nghiêm trọng hơn có thể làm rụng răng. Vậy cạo vôi răng có tốt không ?
Với những ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng mà vôi răng sẽ mang lại thì tốt nhất bạn nên đi cạo vôi răng định kỳ 6 tháng/lần tại các trung tâm nha khoa. Tại nha khoa Đăng Lưu chúng tôi, việc cạo vôi răng sẽ được tiến hành bởi các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, điều trị nhẹ nhàng sử dụng dụng cụ hiện đại, đó là cạo vôi bằng sóng siêu âm.
>>> xem thêm: có nên cạo vôi răng
Việc sử dụng sóng siêu âm giúp giảm thiểu cảm giác đau cho bệnh nhân, giúp lấy sạch vôi răng và ít gây chảy máu hơn so với phương pháp lấy vôi răng thủ công trước đây. Sau khi cạo vôi răng, bệnh nhân có thể cảm thấy hơi ê răng, nhiều hay ít sẽ tùy thược vào cơ điạ của từng người.
– Có nhiều người cho rằng việc cạo vôi răng sẽ làm ảnh hưởng đến men răng của họ. Thực tế thì không phải vậy, cạo vôi răng chỉ là một thủ thuật đơn giản trong nha khoa giúp bạn lấy đi những mảng bám, lớp sừng bị vôi hóa trên răng, giúp hạn chế sự tích tụ của vi khuẩn và làm sạch răng. Ngoài ra, cạo vôi răng sẽ hoàn toàn không làm ảnh hưởng đến thành phần và cấu trúc của men răng mà ngược lại rất tốt cho răng.
>>> xem thêm: cạo vôi răng có đau không
– Vệ sinh răng miệng ít nhất 2 lần/ ngày, sử dụng chỉ nha khoa để lấy hết thức ăn bị dính lại ở kẽ răng.
– Bạn nên đi khám răng định kỳ 6 tháng/lần để kiểm tra tổng quát tình hình răng miệng và cạo vôi răng sạch sẽ, không nên để vôi răng quá nhiều hay răng đau nhức mới đi khám răng, lúc này không những làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn mà còn làm bạn mất thêm thời gian và chi phí điều trị nữa đấy!
Nếu ở độ tuổi từ 12 – 15 thì thời gian sẽ nhanh hơn bởi thời khắc này đang phát triển cơ thể do đó mà rất dễ tác động và chuyển di răng về đúng vị trí nhanh hơn nữa.
Thói quen ăn uống cũng là yếu tốt quyết định tới thời gian điều trị niềng răng bởi khi niềng răng bệnh nhân nên tránh ăn những đồ cứng, dẻo sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều tới hàm răng của bạn.
Mức độ khó dễ của khớp xương hàm, theo mong nuốn của từng khách hàng và những điều trị kèm theo.
Thời gian niềng răng từ khoảng 18 đến 30 tháng (tức là từ 1,5 – 2,5 năm). Thời gian này có thể ngắn hơn hoặc dài hơn điều này tùy thuộc vào bạn có thực hiện đúng lịch hẹn của thầy thuốc không, độ chuyển di răng của bạn có tốt không, cấu trúc răng của bạn có thuận tiện cho việc niềng răng nhanh không?
Một số trường hợp cá biệt như răng ngầm, răng bị viêm tủy, sâu răng, thời gian có thể lâu hơn. Hoặc ngược lại, khi bạn gặp những điều kiện thuận lợi về sức khỏe, phương pháp mới, bác sĩ chuyên môn cao…thì thời gian niềng răng tối thiểu sẽ được rút ngắn.
Để rút ngắn được thời gian niềng răng tối thiểu bạn nên lựa chọn cho mình một trung tâm nha khoa uy tín và an toàn.
Trung tâm nha khoa uy tín Úc Châu với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, thành công với hàng ngàn ca phẩu thuật cho bệnh nhân trong và ngoài nước. Chúng tôi hoàn toàn tự tin đem đến cho bạn kết quả điều trị niềng răng nhanh nhất. Đến với Nha Khoa Úc Châu thời gian niềng răng tối thiểu sẽ không còn là vấn đề lo ngại của các bạn khi muốn tìm vẻ đẹp hoàn thiện cho mình nữa..